1. Tạo và restore file tar:
# tar -cvf <file_backup> <file, thư mục hoặc các thư mục (cách nhau bằng space)>
Lệnh này giúp tạo file tar của file, thư mục hoặc các thư mục. Khi cần restore ta dùng lệnh như sau:
# tar -xvf <file_backup>
Giải thích các tham số:
-c: viết tắt của "create"
-v: viết tắt của "verbose". Khi có tham số này, quá trình tạo sẽ hiện ra màn hình, nếu không hệ thống sẽ âm thầm thực hiện và chỉ cho ra kết quả. (Có thể sử dụng hoặc không!)
-f: viết tắt của "file"
Ví dụ:
root@NG:/# mk /backup
root@NG:/# tar -cvf /backup/abc.tar /etc /home /root /var
2. Tạo và restore file .gz, .bz2:
-- Tác dụng là nén file backup, nhược điểm là chậm hơn một chút trong quá trình backup và restore.
-- Tạo file .gz
# tar -czvf <file_backup> <file, thư mục hoặc các thư mục cần backup>
-- Tạo file .bz2
# tar -cjvf <file_backup> <file, thư mục hoặc các thư mục cần backup>
-- Để restore ta dùng cú pháp lần lượt như sau:
# tar -xzvf <file_backup>
và:
# tar -xjvf <file_backup>
Ví dụ:
root@ubuntu:/# tar -czvf /backup/abc.tar.gz /etc /home /root /var
root@ubuntu:/# tar -cjvf /backup/abc.tar.bz2 /etc /home /root /var
3. Tạo file backup bổ xung:
-- Việc tạo file backup toàn hệ thống tốn không ít thời gian. Bởi vậy, ta có nhu cầu tạo một file backup toàn bộ và thường xuyên chỉ tạo các file backup bổ xung các sự thay đổi mới. Cách làm như Ví dụ sau:
-- Tạo file backup đầy đủ:
root@NG:/# tar -czvg /backup/snapshot-file -f /backup/full-backup.tar.gz /etc /home /root /var
-- Tạo file backup bổ xung ngày thứ 2
root@NG:/# tar -czvg /backup/snapshot-file -f /backup/monday-backup.tar.gz /home /root /var
-- Restore file backup đầy đủ
root@NG:/# tar -xzvf /backup/full-backup.tar.gz
--Restore file backup ngày thứ 2
root@NG:/# tar -xzvf /backup/monday-backup.tar.gz
-- Hoạt động của lệnh tar trong trường hợp này như sau: Trước tiên, tar kiểm tra xem file snapshot-file có tồn tại hay không. Nếu không tồn tại thì tar sẽ tạo ra file snapshot-file chứa danh sách các file cần backup để lưu lại so sánh. Nếu tồn tại file snapshot-file, tar sẽ so sánh với danh sách trong đó để tìm ra sự khác biệt với thực tế. Mọi sự khác biệt đó sẽ được tar nén vào trong file backup mới.
-- Ngoài ra, lệnh tar còn được sử dụng để di chuyển "contents" giữa các thư mục bằng cú pháp sau:
tar -cC <thư mục cũ> . | tar -vxC <thư mục mới>
(tham số -C là tạo "content")
4. Backup sử dụng dd:
-- Khi ta có nhu cầu cần backup cả hệ thống file (như cả partition, disk, image...) thì dd là lựa chọn tiện lợi và mạnh mẽ. Cú pháp đơn giản như sau:
# dd if=<thiết bị vào> of=<thiết bị ra>
<thiết bị vào>: là thành phần cần được backup. Có thể là partition, ổ đĩa mềm, đĩa CD, USB, đĩa cứng...
<thiết bị ra>: là thành phần chứa dữ liệu backup. Có thể là partition khác, thẻ nhớ, file iso...
Ví dụ: Sao lưu y nguyên dữ liệu từ ổ cứng này (/dev/sda) sang ổ cứng khác (/dev/sdb) trên hệ thống:
# dd if=/dev/sda of=/dev/sdb
Ví dụ: Copy cd thành file iso (lưu lại boot sector)
# dd if=/dev/cdrom of=/mycd.iso
5. Backup sử dụng cpio:
-- cpio là tiện ích được sử dụng để copy file hay thư mục vào hoặc từ thiết bị lưu trữ. Để tạo file cpio, danh sách các file phải được đưa vào lệnh cpio bằng một đường ống (pipe) hoặc chuyển tiếp. Ví dụ:
-- Tạo file backup cho /etc:
# find /etc | cpio -o > etc.cpio
-- Restore từ file cpio
# cpio -i < /dev/tape
(restore từ băng từ, bây h không thấy còn sử dụng nhưng có thể áp dụng với usb, thẻ nhớ, thiết bị lưu trữ khác)
# cpio -i < /etc.cpio
(restore từ file)
6.backup voi rsync
example:
Thực hiện backup (/etc)
# mkdir /media/backup/linux
# rsync -avh /etc /media/backup/linux
Thực hiện sự khôi phục (/etc)
# rsync -avh /media/backup/linux/etc /etc
detail usage command: $ man rsync
nguổn:http://www.kmasec.com/forum/showthre...?p=222#post222
# tar -cvf <file_backup> <file, thư mục hoặc các thư mục (cách nhau bằng space)>
Lệnh này giúp tạo file tar của file, thư mục hoặc các thư mục. Khi cần restore ta dùng lệnh như sau:
# tar -xvf <file_backup>
Giải thích các tham số:
-c: viết tắt của "create"
-v: viết tắt của "verbose". Khi có tham số này, quá trình tạo sẽ hiện ra màn hình, nếu không hệ thống sẽ âm thầm thực hiện và chỉ cho ra kết quả. (Có thể sử dụng hoặc không!)
-f: viết tắt của "file"
Ví dụ:
root@NG:/# mk /backup
root@NG:/# tar -cvf /backup/abc.tar /etc /home /root /var
2. Tạo và restore file .gz, .bz2:
-- Tác dụng là nén file backup, nhược điểm là chậm hơn một chút trong quá trình backup và restore.
-- Tạo file .gz
# tar -czvf <file_backup> <file, thư mục hoặc các thư mục cần backup>
-- Tạo file .bz2
# tar -cjvf <file_backup> <file, thư mục hoặc các thư mục cần backup>
-- Để restore ta dùng cú pháp lần lượt như sau:
# tar -xzvf <file_backup>
và:
# tar -xjvf <file_backup>
Ví dụ:
root@ubuntu:/# tar -czvf /backup/abc.tar.gz /etc /home /root /var
root@ubuntu:/# tar -cjvf /backup/abc.tar.bz2 /etc /home /root /var
3. Tạo file backup bổ xung:
-- Việc tạo file backup toàn hệ thống tốn không ít thời gian. Bởi vậy, ta có nhu cầu tạo một file backup toàn bộ và thường xuyên chỉ tạo các file backup bổ xung các sự thay đổi mới. Cách làm như Ví dụ sau:
-- Tạo file backup đầy đủ:
root@NG:/# tar -czvg /backup/snapshot-file -f /backup/full-backup.tar.gz /etc /home /root /var
-- Tạo file backup bổ xung ngày thứ 2
root@NG:/# tar -czvg /backup/snapshot-file -f /backup/monday-backup.tar.gz /home /root /var
-- Restore file backup đầy đủ
root@NG:/# tar -xzvf /backup/full-backup.tar.gz
--Restore file backup ngày thứ 2
root@NG:/# tar -xzvf /backup/monday-backup.tar.gz
-- Hoạt động của lệnh tar trong trường hợp này như sau: Trước tiên, tar kiểm tra xem file snapshot-file có tồn tại hay không. Nếu không tồn tại thì tar sẽ tạo ra file snapshot-file chứa danh sách các file cần backup để lưu lại so sánh. Nếu tồn tại file snapshot-file, tar sẽ so sánh với danh sách trong đó để tìm ra sự khác biệt với thực tế. Mọi sự khác biệt đó sẽ được tar nén vào trong file backup mới.
-- Ngoài ra, lệnh tar còn được sử dụng để di chuyển "contents" giữa các thư mục bằng cú pháp sau:
tar -cC <thư mục cũ> . | tar -vxC <thư mục mới>
(tham số -C là tạo "content")
4. Backup sử dụng dd:
-- Khi ta có nhu cầu cần backup cả hệ thống file (như cả partition, disk, image...) thì dd là lựa chọn tiện lợi và mạnh mẽ. Cú pháp đơn giản như sau:
# dd if=<thiết bị vào> of=<thiết bị ra>
<thiết bị vào>: là thành phần cần được backup. Có thể là partition, ổ đĩa mềm, đĩa CD, USB, đĩa cứng...
<thiết bị ra>: là thành phần chứa dữ liệu backup. Có thể là partition khác, thẻ nhớ, file iso...
Ví dụ: Sao lưu y nguyên dữ liệu từ ổ cứng này (/dev/sda) sang ổ cứng khác (/dev/sdb) trên hệ thống:
# dd if=/dev/sda of=/dev/sdb
Ví dụ: Copy cd thành file iso (lưu lại boot sector)
# dd if=/dev/cdrom of=/mycd.iso
5. Backup sử dụng cpio:
-- cpio là tiện ích được sử dụng để copy file hay thư mục vào hoặc từ thiết bị lưu trữ. Để tạo file cpio, danh sách các file phải được đưa vào lệnh cpio bằng một đường ống (pipe) hoặc chuyển tiếp. Ví dụ:
-- Tạo file backup cho /etc:
# find /etc | cpio -o > etc.cpio
-- Restore từ file cpio
# cpio -i < /dev/tape
(restore từ băng từ, bây h không thấy còn sử dụng nhưng có thể áp dụng với usb, thẻ nhớ, thiết bị lưu trữ khác)
# cpio -i < /etc.cpio
(restore từ file)
6.backup voi rsync
example:
Thực hiện backup (/etc)
# mkdir /media/backup/linux
# rsync -avh /etc /media/backup/linux
Thực hiện sự khôi phục (/etc)
# rsync -avh /media/backup/linux/etc /etc
detail usage command: $ man rsync
nguổn:http://www.kmasec.com/forum/showthre...?p=222#post222